Chúng ta hay thảo luận về chương trình giáo dục nhưng không mấy khi định nghĩa thế nào là chương trình giáo dục, và thế nào là một chương trình giáo dục tốt. Khi không xác định rõ, có thể người giáo viên (có thể rất giỏi) sẽ vẫn cứ làm thật tốt công việc của mình, nhưng tựu chung lại, sinh viên ra trường lại không giống như chúng ta kì vọng, và lại càng khác xa xã hội kì vọng, và không giống tưởng tượng ban đầu của sinh viên. Tổng gộp các tối ưu hóa cục bộ không chắc mang lại hiệu quả. Đặt vấn đề về chương trình, tức là ta đang cố gắng tối ưu hóa toàn cục để tìm được những “giải pháp chỉnh thể”, căn cơ, thay vì những đổi mới lặt vặt. Hãy nhớ lại bộ tranh hí họa ở dưới, luôn có những khoảng cách giữa kì vọng và thực tiễn, đặc biệt là ở những chu trình phức tạp (như giáo dục) cùng với việc thiếu vắng sự cộng tác hiệu quả.
Continue reading
Tìm kiếm
Bài viết mới
Đang được chú ý
Chuyên mục
- Agile Mindset (148)
- Chuyện đời (23)
- Công nghệ (14)
- Đọc (72)
- Sách (46)
- Giáo dục (185)
- Constructivism (5)
- Học cách học (35)
- Khai phóng Giáo dục (10)
- Tu thân (1)
- Khác (16)
- Không phân nhóm (1)
- Lean Startup (15)
- Linh tinh xòe (55)
- Lan man (26)
- Quản trị mới (47)
- COVID19 (9)
- Tài nguyên (2)
- Tri thức và Nhận thức (15)
- Xã hội tri thức (22)
- Tổ chức học tập (20)
Thẻ
36 kế dạy học thụ động (7)
active learning (8)
agile (41)
agile adoption (6)
agilemindset (6)
agile mindset (7)
agile transformation (5)
codegym (36)
constructivism (16)
Cánh Buồm (5)
công nghệ và giáo dục (15)
dạy học (4)
dạy tốt hơn (24)
education (4)
giáo dục (26)
giáo dục khai phóng (6)
growth mindset (5)
HỌC CÁCH HỌC (9)
học (6)
học tập (4)
học tập trải nghiệm (4)
inamori_kazuo (5)
kanban (6)
khởi nghiệp (5)
lean (14)
lean mindset (4)
lean startup (7)
learning (4)
làm lính thật tốt (21)
MOOC (5)
neomanager (8)
năng suất (5)
PBL (6)
personal kanban (4)
productivity (4)
reflection (5)
scrum (42)
seci (7)
sách (4)
sử kí (5)
thuyết kiến tạo (7)
tích hợp (10)
tản mạn chuyện đọc (10)
tổ chức học tập (7)
được việc (12)