DƯƠNG TRỌNG TẤN - Chi bằng học
  • Quản trị mới
    • Sách hay cho Agile Manager
    • Thông tin chương trình NeoManager
    • COVID19
  • Agile
    • Học viện Agile
    • ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    • Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    • Sách hay về Lean
    • Sách hay Agile
  • Startup
  • Giáo dục mới
    • Học cách học
    • Dạy tốt hơn
    • Dạy & Học
    • Công nghệ Giáo dục
    • Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
  • Đọc sách thông minh
    • ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    • Bookstop
  • About
Quản trị mới
    Sách hay cho Agile Manager
    Thông tin chương trình NeoManager
    COVID19
Agile
    Học viện Agile
    ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    Sách hay về Lean
    Sách hay Agile
Startup
Giáo dục mới
    Học cách học
    Dạy tốt hơn
    Dạy & Học
    Công nghệ Giáo dục
    Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
Đọc sách thông minh
    ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    Bookstop
About
  • Quản trị mới
    • Sách hay cho Agile Manager
    • Thông tin chương trình NeoManager
    • COVID19
  • Agile
    • Học viện Agile
    • ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    • Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    • Sách hay về Lean
    • Sách hay Agile
  • Startup
  • Giáo dục mới
    • Học cách học
    • Dạy tốt hơn
    • Dạy & Học
    • Công nghệ Giáo dục
    • Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
  • Đọc sách thông minh
    • ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    • Bookstop
  • About
DƯƠNG TRỌNG TẤN - Chi bằng học
Constructivism, Học cách học, Quản trị mới

Học tập dựa trên sự phản tỉnh

Trong lớp học NeoManager, nhiều học viên là các nhà quản lí không khỏi ngạc nhiên trước trải nghiệm tri thức tuyệt vời mà hoạt động reflection (phản tỉnh) mang lại. Có vài vị hỏi có bí kíp nào đặc biệt gì không, căn cứ nào để “bịa” ra hoạt động học tập tuyệt vời này. Chìa khóa ở đây chính là đường lối học tập trải nghiệm dựa trên sự phản tỉnh có chủ đích (reflective learning).

Có thể nói gần đúng đây là cách học của Phật, của Khổng Tử, của Lão Tử. Bằng cách quan sát thân/tâm/sự việc/vạn vật và tự rút ra bài học, rồi lại đối chiếu, chỉnh sửa và tiếp tục cải thiện sự hiểu biết thông qua thực hành để đạt được sự sáng suốt (wisdom) qua thời gian. Truyền thống học tập dựa trên kinh nghiệm và chiêm nghiệm này tiếp tục được truyền dạy cho đến ngày nay. Như trong các sách do Inamori Kazuo viết đã nhấn mạnh một “nguyên lí” để tu thân: phản tỉnh mỗi ngày. Tính ra, truyền thống này đã hơn 2500 năm rồi.

Continue reading
25/08/2020by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Constructivism, Giáo dục

PBL: Căn bản về học qua dự án (slide)


30/11/2015by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Constructivism, Giáo dục

Kiến tạo: Em định cái nghĩa

Bác Tổng: Constructivism là gì?

Tấn:  là lí thuyết về việc học, hay là lí thuyết về cách học

Có nhiều lí thuyết về việc học không?

Có nhiều, behaviorism, construcitivsm, đủ các kiểu ism luôn.

Thế học tập qua trải nghiệm có phải là cách học không?

Có là cách học.

Nó có phải là constructivism không?

Có.

Thế vậy Constructivism là lí thuyết về cách học hay là cách học?

Nó là lí thuyết về cách học, còn có nhiều cách học cụ thể đi theo lí thuyết đó. Nó là instance của một thứ abstract.

Thế định nghĩa của constructivism là gì?

Định nghĩa của em là “học tập là sự tự kiến tạo tri thức thông qua sự trải nghiệm và tương tác giữa kinh nghiệm với các ý tưởng bên trong và bên ngoài của cá nhân”?

Có định nghĩa khác không?

Có rất nhiều.

Nó như thế nào? 

Em có thể tra Google, ra một đống. Nhưng em đang nói cái constructivism của em. Cái này cũng cần trải nghiệm.

Sao ông không nói trắng ra luôn?

Bạn bác Tổng: ông có slide định nghĩa không?

Không, em không chơi kiểu đó. Em đi tìm nghĩa, không trích định nghĩa.

OK, fine. 

03/10/2014by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Agile Mindset, Constructivism, Giáo dục

Cá nhân hóa trong một chương trình chung

Khóa đào tạo Scrum (một hình thức quản lí dự án và phát triển sản phẩm kiểu mới) đón nhận nhiều đối tượng tham gia, từ vài cậu lập trình viên trẻ, mấy cô kiểm thử viên xinh đẹp (tester), ba anh quản lí dự án, đôi ông giám đốc công nghệ nhiều năm trong nghề cho tới vài vị giám đốc điều hành (CEO). Giảng viên (Trainer) chỉ có mỗi một khung đề cương chương trình tiêu chuẩn theo Scrum Alliance, làm sao để mọi người cùng học với nhau mà vẫn hài lòng đây?

Continue reading

10/10/2013by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon

Khóa học Được việc

khoa hoc duoc viec

Sách mới tái bản: Được việc

Tìm kiếm

ebook: Đọc sách thông minh – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn

Sách: Cẩm nang Scrum – Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi

Sách: Linh hoạt và Tinh gọn

Bài viết mới

Ra mắt khóa học “Được việc”

Ra mắt khóa học “Được việc”

Mấy bài học nhỏ về quản trị từ việc đọc Lược sử loài người

Mấy bài học nhỏ về quản trị từ việc đọc Lược sử loài người

Ươm trồng tính nguyên bản, và trở nên sáng tạo

Ươm trồng tính nguyên bản, và trở nên sáng tạo

Mật mã văn hóa

Mật mã văn hóa

Phản tư sau mỗi khóa học trực tuyến

Phản tư sau mỗi khóa học trực tuyến

Đang được chú ý

Hiểu thế nào cho đúng về “liên chức năng”

Hiểu thế nào cho đúng về “liên chức năng”

Bí quyết đọc sách cho những kẻ thế mà đần

Bí quyết đọc sách cho những kẻ thế mà đần

10 điều ghi nhớ để làm lính cho ra trò

10 điều ghi nhớ để làm lính cho ra trò

[36 kế dạy học thụ động] #1: Cho sinh viên làm thầy

Theo dõi và cập nhật

Chuyên mục

  • Agile Mindset (142)
  • Chuyện đời (24)
  • Công nghệ (14)
  • Đọc (71)
    • Sách (46)
  • Giáo dục (172)
    • Constructivism (4)
    • Học cách học (31)
  • Khác (16)
  • Lean Startup (16)
  • Linh tinh xòe (58)
    • Lan man (28)
  • Quản trị mới (29)
    • COVID19 (5)
  • Tài nguyên (2)
  • Xã hội tri thức (27)
    • Tổ chức học tập (17)
    • Tri thức và Nhận thức (12)

Thẻ

36 kế dạy học thụ động (7) active learning (8) agile (41) agile adoption (6) agilemindset (6) agile mindset (6) agile transformation (5) codegym (36) complexity (4) constructivism (15) Cánh Buồm (4) công nghệ và giáo dục (15) dạy học (4) dạy tốt hơn (24) education (4) giáo dục (26) growth mindset (5) HỌC CÁCH HỌC (9) học (6) học tập (4) học tập trải nghiệm (4) kanban (6) khởi nghiệp (5) lean (14) lean startup (8) learning (4) làm lính thật tốt (21) MOOC (5) neomanager (6) năng suất (5) PBL (6) personal kanban (4) productivity (4) reflection (5) scrum (43) seci (5) sách (4) sử kí (5) teamworking (4) thuyết kiến tạo (7) tích hợp (10) tản mạn chuyện đọc (11) tổ chức học tập (6) tự học (4) được việc (8)

"CHI BẰNG HỌC"

Subscribe
Đăng ký nhận tin
Đăng ký nhận tin
Loading