DƯƠNG TRỌNG TẤN – CHI BẰNG HỌC - Tự học – Tự giáo dục – Tự làm ra chính mình
  • Giáo dục mới
    • Khai phóng Giáo dục
    • Học cách học
    • Dạy tốt hơn
    • Công nghệ Giáo dục
    • Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
  • Quản trị mới
    • Triết lí Inamori
    • ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    • Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    • Học viện Agile
    • Sách hay cho Agile Manager
    • Sách hay về Lean
    • Thông tin chương trình NeoManager
    • COVID19
  • Startup
  • Đọc sách thông minh
    • ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    • Bookstop
  • Tài nguyên hữu ích
  • About
Giáo dục mới
    Khai phóng Giáo dục
    Học cách học
    Dạy tốt hơn
    Công nghệ Giáo dục
    Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
Quản trị mới
    Triết lí Inamori
    ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    Học viện Agile
    Sách hay cho Agile Manager
    Sách hay về Lean
    Thông tin chương trình NeoManager
    COVID19
Startup
Đọc sách thông minh
    ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    Bookstop
Tài nguyên hữu ích
About
  • Giáo dục mới
    • Khai phóng Giáo dục
    • Học cách học
    • Dạy tốt hơn
    • Công nghệ Giáo dục
    • Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
  • Quản trị mới
    • Triết lí Inamori
    • ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    • Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    • Học viện Agile
    • Sách hay cho Agile Manager
    • Sách hay về Lean
    • Thông tin chương trình NeoManager
    • COVID19
  • Startup
  • Đọc sách thông minh
    • ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    • Bookstop
  • Tài nguyên hữu ích
  • About
DƯƠNG TRỌNG TẤN – CHI BẰNG HỌC - Tự học – Tự giáo dục – Tự làm ra chính mình
Agile Mindset

Một số dữ liệu về thành công-thất bại của các dự án phần mềm (1)

#1.

Ảnh: IEEE

Đây là một vụ rất ồn ào, tốn giấy mực của báo chí: Dự án Sentinel của FBI

  • Mục đích: số hóa các dữ liệu điều tra của FBI, dùng cho 30.000 nhân viên FBI
  • Ước tính ban đầu: 451M, hoàn thành và cài đặt vào 2009.
  • Đơn vị phát triển: Lockheed Martin.
  • Mô hình: waterfall-based.
  • Khởi công: 2006

Đến tháng 8-2010, đã chi 405M/451M nhưng mới chỉ đạt được 50% tiến độ; chưa dùng được gì.

Do tốn kém và trì trệ, FBI kết thúc hợp đồng với Lockheed Martin, thay CIO, để lại 50% công việc dang dở.

Công ty kiểm toán độc lập Mitre ước tính FBI cần thêm 35M nữa, cùng với 6 năm nữa để hoàn thành dự án.

Thời điểm đó CTO mới quyết định chuyển dự án sang Scrum, và họ hoàn tất khối lượng công việc với chỉ 30M trong vòng 1 năm, tiết kiệm 90% chi phí.

Nguồn: Ken Schwaber và Jeff Sutherland, “Software in 30 days”.

***

Biên tập viên John Foley của Information Week có bình luận về vụ này (tại đây), và rút ra năm bài học:

1. Chuyên gia ở khu vực tư nhân rất đáng giá

2. Agile rất được việc

3. Các phần mềm thương mại đóng vai trò quan trọng

4. Agile rất tiết kiệm

5. Đừng cài đặt phần mềm mới lên phần cứng đã lạc hậu

tiếp #2

26/11/2012by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Agile Mindset

Để buổi họp đứng hằng ngày (Daily Standup) vận hành tốt

Là tác giả của  tài liệu Scrum trong Nhà thờ, tôi [Arline Sutherland] đã được mời tới nói chuyện về cách sử dụng Scrum trong các khu vực ngoài IT. Thật khó để tìm thấy một khu vực nào khác biệt phát triển phần mềm hơn là một nhà thờ!

Trong hai năm qua, tôi đã làm việc tại Scrum Inc., nơi chúng tôi không phát triển phần mềm và sử dụng Scrum để làm mọi việc. Nó thực sự không giống như một nhà thờ chút nào. Vì vậy, tôi đã thực sự ngạc nhiên, như khi tôi đã đọc lại Scrum trong Nhà thờ, để nhận ra rằng các giáo đoàn tôi phục vụ và Scrum Inc. có nhiều thử thách tương tự.

Một vấn đề tôi gặp phải trong mỗi giáo đoàn tôi phục vụ là: bởi vì các nhân viên làm việc bán thời gian và những người làm việc có lịch trình rất khác nhau, không thể có cuộc họp hàng ngày có mặt tất cả mọi người. Nhân viên làm việc ngày Chủ nhật, sẽ nghỉ vài ngày trong tuần. Những người khác làm việc từ 9:00-5:00, thứ Hai đến Thứ Sáu. Người làm việc Bán thời gian có nghĩa là không ở đó toàn bộ thời gian để làm việc.image

Trong nhà thờ, chúng tôi quyết định tổ chức họp đứng hàng ngày (daily standup) mỗi sáng bất kể là có mặt những ai. Vì vậy, mỗi buổi sáng, từ Thứ Hai đến Thứ Sáu, tất cả các nhân viên trong tòa nhà tập hợp lại. Sau một thời gian, một số nhân viên toàn thời gian có ngày nghỉ trong tuần bắt đầu xuất hiện ở các buổi họp vào ngày nghỉ của họ.

Tại Scrum Inc., chúng tôi cũng vật lộn với việc làm sao để có đủ mọi người tại buổi họp đứng hàng ngày. Chúng tôi có hai nhân viên bán thời gian. Jeff di chuyển triền miên, chủ yếu là ở châu Âu. Một trong chúng tôi sống và làm việc ở Washingotn D.C., phần còn lại thì ở Boston.

Nhờ có Google Hangout và Skype, việc họp đối với nhiều người phân tán về lịch biểu hoặc địa lí trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, khi một hoặc nhiều người trong chúng tôi triển khai một khóa học hoặc tư vấn, chúng tôi không thể có được một cuộc họp hàng ngày, thậm chí chỉ 15 phút.

Scrum hoạt động tốt nhất khi Team ngồi chung địa điểm và tất cả mọi người làm việc cùng một lịch trình. Nhưng thế giới thực hiếm khi làm việc như thế. Không có quy định về việc làm thế nào để thích ứng với những hoàn cảnh như vậy, nhưng dưới đây là một số kỹ thuật chúng tôi thấy rất hữu ích:

1. Nếu một thành viên trong nhóm không thể họp hàng ngày, yêu cầu họ gửi email báo cáo đến Scrum Master để nó có thể được cập nhật, và sau đó gửi email về những điểm chính từ buổi họp hằng ngày cho cả nhóm. (Chỉ cần các điểm chính, không cần một “biên bản họp” dài dòng làm gì).

2. Lên lịch các cuộc họp mặt-đối-mặt định kì. Không có gì thay thế được việc ở trong cùng một không gian cùng một lúc, cho các cuộc đàm thoại với dòng nước mát lanh, để nghe những gì người ta đã làm cuối tuần qua, để chia sẻ một bữa ăn, và ghi nhận những sự kiện quan trọng như sinh nhật và dịp kỉ niệm ở công ty. Bố trí một ngân sách du lịch để mọi người sống và làm việc ở xa có thể xích lại với nhau một cách thường xuyên.

3. Sử dụng một bảng Scrum ảo. Trong khi chúng ta biết rằng các ghi chú dán trên tường là tốt nhất, ta vẫn có thể nghĩ tới công cụ linh hoạt tốt gần bằng thế để phục vụ công việc. Mỗi thành viên của nhóm có thể thể truy cập vào tất cả các ngày, mỗi ngày. (Chúng tôi thích Tracker Pivotal).

4. Hãy để ý đến sự mù thông tin. Khi gặp vấn đề gì, gửi email đến tất cả mọi người trong nhóm. Hãy chắc chắn rằng tất cả các công việc được ghi nhận trong backlog để mọi người biết những gì đang xảy ra. Nếu một tài liệu là kết quả của một story, hãy đính kèm nó vì vậy tất cả có thể đọc được. Nếu có một cuộc họp, hãy viết các bản tóm tắt ngắn gọn.

Trong bản chất, Scrum đặt con người lên ưu tiên số một, tạo ra một đội nhóm, về sự hoàn hảo, và niềm vui khi làm việc! Con người chúng ta có thể là một thứ khó tính dễ bị kích thích; chúng ta cũng có thể là một người vui vẻ hào phóng làm việc để làm cho cuộc sống của chúng ta và thế giới này một nơi tốt hơn.

Theo Arline Sutherland, ScrumInc.com

26/11/2012by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Agile Mindset, Sách

“Quản lý Linh hoạt cho các dự án nhà nước”

Brian Wernham đã viết một cuốn sách mới về kỹ năng lãnh đạo cho việc thực hiện các dự án quy mô lớn thuộc khu vực công chỉ trong phạm vi vài tháng, chứ không phải mất hằng năm như hiện nay. Đó là cuốn “Quản lý Linh hoạt cho các dự án nhà nước” (Agile Project Management for Government).

Gần đây, Bộ Quốc Phòng Mỹ đã hủy bỏ một dự án quản lí nguồn nhân lực (HR) sau 12 năm nỗ lực. 1 tỷ USD đã tiêu tùng. Tương đương với gần $100 cho mỗi người nộp thuế Mỹ. Thay đổi chuyên gia quản lý, Brian Wernham nghĩ rằng chính phủ nên làm nhiều điều hơn để các dự án công nghệ quy mô lớn có được hiệu quả chi phí tốt hơn thông qua việc sử dụng Agile.

“Quản lý Linh hoạt cho các dự án nhà nước” của Brian Wernham là một nghiên cứu chuyên sâu mới về việc lãnh đạo Agile có thể làm giảm nguy cơ thất bại của các dự án thuộc khu vực công cộng và giảm phần lớn những chi tiêu lãng phí.

Đây là cuốn sách nên đọc của các nhà lãnh đạo trong chính quyền trung ương, liên bang và địa phương cũng như trong khu vực tư nhân. Cuốn sách này cung cấp:

• lý do tại sao nhiều dự án có thay đổi lớn đã thất bại và làm thế nào để đảm bảo bạn không “dính” phải cái dớp đó.

• 9 hành vi Lãnh đạo Linh hoạt mà bạn cần phải biết

• bám sát các quy tắc, đạo luật và các chiến lược của chính phủ Mỹ và Anh

• làm thế nào để thích ứng với phương pháp linh hoạt trong khu vực công

• Các đặc điểm của hai phương pháp linh hoạt phổ biến: SCRUM & DSDM

Bình luận về lý do ông viết cuốn sách này, Brian nói, “Mặc dù có rất nhiều người ủng hộ ý tưởng quản lý linh hoạt ở Mỹ, sự tiếp nhận các ý tưởng này trong khu vực nhà nước là rất chậm chạp. Tôi tin rằng với cách thức linh hoạt hơn và tương tác hơn, quản lý linh hoạt (agile management) có thể mang lại thành công trong lĩnh vực công, nơi rất nhiều dự án thác nước truyền thống (waterfall) tiếp tục phải nhận các thất bại nặng nề”.

Nguồn: Kelly Waters, AllAboutAgile.com.

26/11/2012by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon

Sách mới: Tư duy thiết kế cho mọi người

tu duy thiet ke cho moi nguoi

 

Sách mới tái bản: Được việc

Tìm kiếm

ebook: Đọc sách thông minh – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn

Sách: Cẩm nang Scrum – Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi

Sách: Linh hoạt và Tinh gọn

Bài viết mới

Đoản ngôn về lãnh đạo tồi

Đoản ngôn về lãnh đạo tồi

Điều gì là quan trọng lúc này?

Điều gì là quan trọng lúc này?

Tri Đạo – Đường đi của tri thức

Tri Đạo – Đường đi của tri thức

Suy nghĩ vụn từ việc luyện nghĩ ở Libero

Suy nghĩ vụn từ việc luyện nghĩ ở Libero

Quản trị như là chức năng xã hội và biệt nghệ khai phóng

Quản trị như là chức năng xã hội và biệt nghệ khai phóng

Đang được chú ý

Hiểu thế nào cho đúng về “liên chức năng”

Hiểu thế nào cho đúng về “liên chức năng”

Bí quyết đọc sách cho những kẻ thế mà đần

Bí quyết đọc sách cho những kẻ thế mà đần

10 điều ghi nhớ để làm lính cho ra trò

10 điều ghi nhớ để làm lính cho ra trò

[36 kế dạy học thụ động] #1: Cho sinh viên làm thầy

Theo dõi và cập nhật

Chuyên mục

  • Agile Mindset (148)
  • Chuyện đời (23)
  • Công nghệ (14)
  • Đọc (72)
    • Sách (46)
  • Giáo dục (182)
    • Constructivism (5)
    • Học cách học (35)
    • Khai phóng Giáo dục (7)
    • Tu thân (1)
  • Khác (16)
  • Lean Startup (15)
  • Linh tinh xòe (55)
    • Lan man (26)
  • Quản trị mới (45)
    • COVID19 (9)
  • Tài nguyên (2)
  • Tri thức và Nhận thức (15)
  • Xã hội tri thức (20)
    • Tổ chức học tập (20)

Thẻ

36 kế dạy học thụ động (7) active learning (8) agile (41) agile adoption (6) agile mindset (7) agilemindset (6) agile transformation (5) codegym (36) constructivism (16) Cánh Buồm (5) công nghệ và giáo dục (15) dạy học (4) dạy tốt hơn (24) education (4) giáo dục (26) giáo dục khai phóng (6) growth mindset (5) HỌC CÁCH HỌC (9) học (6) học tập (4) học tập trải nghiệm (4) inamori_kazuo (5) kanban (6) khởi nghiệp (5) lean (14) lean mindset (4) lean startup (7) learning (4) làm lính thật tốt (21) MOOC (5) neomanager (8) năng suất (5) PBL (6) personal kanban (4) productivity (4) reflection (5) scrum (42) seci (6) sách (4) sử kí (5) thuyết kiến tạo (7) tích hợp (10) tản mạn chuyện đọc (10) tổ chức học tập (7) được việc (12)

"CHI BẰNG HỌC"

Subscribe
Đăng ký nhận tin
Đăng ký nhận tin
Loading