1. Đưa ra tầm nhìn vĩ đại nhưng những người khác lại không góp phần tạo ra nó 
  2. Đưa ra tuyên bố chính thức về những điều cần thay đổi mà không trao đổi trước với những người sẽ bị ảnh hưởng 
  3. Dành hết thời gian tiếp xúc với cấp trên, mà không dành thời gian cho những nhân viên bình thường 
  4. Chỉ nhìn thấy và nói về những khía cạnh lạc quan của sự thay đổi mà không bao giờ thừa nhận những khuyết điểm có thể xảy ra
  5. Chỉ thực hiện những thay đổi mang tính tượng trưng như: sa thải nhân viên, tái tổ chức lại các nhóm làm việc, thay đổi logo công ty 
  6. Xem những người phản đối như những kẻ lầm lạc, xét nét về động cơ của họ 
  7. Không bao giờ tạo cơ hội cho các cá nhân được bàn bạc, chỉnh sửa và làm việc với tất cả các yếu tố của kế hoạch
  8. Chỉ nói chuyện với những “người ủng hộ” của bạn, tránh né những người thuộc “phe khác “
  9. Khi mâu thuẫn xuất hiện thì lại không tổ chức họp nữa. 

Trích “Cách tân”, Carlson & Wilmot.

Written by Tấn Dương