DƯƠNG TRỌNG TẤN – CHI BẰNG HỌC - Tự học – Tự giáo dục – Tự làm ra chính mình
  • Giáo dục mới
    • Khai phóng Giáo dục
    • Học cách học
    • Dạy tốt hơn
    • Công nghệ Giáo dục
    • Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
  • Quản trị mới
    • Triết lí Inamori
    • ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    • Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    • Học viện Agile
    • Sách hay cho Agile Manager
    • Sách hay về Lean
    • Thông tin chương trình NeoManager
    • COVID19
  • Startup
  • Đọc sách thông minh
    • ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    • Bookstop
  • Tài nguyên hữu ích
  • About
Giáo dục mới
    Khai phóng Giáo dục
    Học cách học
    Dạy tốt hơn
    Công nghệ Giáo dục
    Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
Quản trị mới
    Triết lí Inamori
    ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    Học viện Agile
    Sách hay cho Agile Manager
    Sách hay về Lean
    Thông tin chương trình NeoManager
    COVID19
Startup
Đọc sách thông minh
    ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    Bookstop
Tài nguyên hữu ích
About
  • Giáo dục mới
    • Khai phóng Giáo dục
    • Học cách học
    • Dạy tốt hơn
    • Công nghệ Giáo dục
    • Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
  • Quản trị mới
    • Triết lí Inamori
    • ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    • Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    • Học viện Agile
    • Sách hay cho Agile Manager
    • Sách hay về Lean
    • Thông tin chương trình NeoManager
    • COVID19
  • Startup
  • Đọc sách thông minh
    • ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    • Bookstop
  • Tài nguyên hữu ích
  • About
DƯƠNG TRỌNG TẤN – CHI BẰNG HỌC - Tự học – Tự giáo dục – Tự làm ra chính mình
Giáo dục

Dạy ít đi, học được nhiều hơn – Tú Trâm

Nhiều nước trên thế giới đang áp dụng phương pháp học qua vấn đề và qua dự án để giúp học sinh học tập hiệu quả nhất. Dưới đây là một số thí dụ từ Mỹ, Phần Lan và Singapore.

Continue reading

03/12/2015by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Constructivism, Giáo dục

PBL: Căn bản về học qua dự án (slide)


30/11/2015by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Giáo dục

Học qua vấn đề và dự án – Cũ mà mới

Xu hướng sử dụng ngày càng nhiều phương pháp học qua vấn đề (problem-based learning) và học qua dự án (project-based learning) cho thấy những chuyển dịch lớn từ việc học từng kĩ năng riêng lẻ sang học tích hợp, từ việc tiếp thu thông tin sang tiêu hóa kiến thức và tái kiến tạo tri thức.

Continue reading

30/11/2015by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Giáo dục

Một dự án học tập môn lịch sử tích hợp ở xứ cờ hoa

Dưới đây là một dự án học tập đã viết thành sách. Trên trang của Viện giáo dục Buck, có hàng tá dự án kiểu này, với đầy đủ đề cương, thiết kế, tương thích chuẩn đầu ra (learning outcomes/standards), và kết quả đạt được của học sinh, kèm theo (đôi khi) là phân tích của giáo viên để rút kinh nghiệm sau khi dự án kết thúc.  Bạn đọc vui lòng truy cập: http://bie.org/project để biết thêm chi tiết. Xin đừng ngất vì ngợp 🙂

Đây là dự án trong khuôn khổ môn Lịch sử Hoa Kì được tổ chức theo dạng PBL có thời lượng tương đương 20 giờ học trên lớp ở trường Trung học Công nghệ mới Napa. Thầy giáo[1] nêu vấn đề cho học trò: “Những hình tượng (archetypes) nổi bật trong lịch sử nước Mỹ (như hình tượng cao bồi, người Mỹ bản xứ Indian, nô lệ, các tín đồ,..) vẫn thể hiện giá trị của chúng ta hiện nay?”.  Học sinh được đưa vào tình huống để trở thành những nhóm chuyên viên tiếp thị cho những tập đoàn thực phẩm lớn, xem xét lựa chọn một nhân vật tượng trưng để thúc đẩy các nỗ lực quảng cáo và bán hàng. Học sinh sẽ phải nghiên cứu các đặc điểm lịch sử của các hình tượng, sau đó xác định những đặc điểm của hình tượng phù hợp với nước Mỹ hiện đại và hấp dẫn người tiêu dùng. Mỗi nhóm trình bày kết quả nghiên cứu của mình và đưa ra những kiến nghị. Kết thúc dự án, học sinh sẽ phải báo cáo quá trình nghiên cứu tài liệu, báo cáo khảo sát khách hàng tại siêu thị; thuyết trình trước lớp và giáo viên về kết quả của dự án. Đây chính là cách giáo viên đưa các kiến thức về lịch sử trở lên sống động và có ý nghĩa đối với đời sống hiện nay . Bên cạnh đó, các kiến thức cơ bản về môn học (Lịch sử Hoa Kỳ), và kĩ năng cần thiết (tìm kiếm, đánh giá tài liệu, phương pháp điều tra xã hội học) cũng được học sinh rèn luyện trong quá trình thực hiện dự án nhỏ này. Ngoài ra, học sinh sẽ phải rèn luyện các kĩ năng mềm khác về thuyết trình, làm việc nhóm, sử dụng PowerPoint và các công cụ xử lí ảnh đơn giản để làm các tài liệu marketing. Nếu học sinh nào đi xa hơn, có thể am hiểu chút ít nữa về sự vận hành của một chiến dịch marketing.

Hóa ra cái vỏ bao thuốc lá cũng có thể thành một đề tài nghiên cứu cho học sinh được! (Ảnh: chôm chôm trên mạng)

Hóa ra cái vỏ bao thuốc lá cũng có thể thành một đề tài nghiên cứu cho học sinh được! (Ảnh: chôm chôm trên mạng)

—-
[1] Theo “PBL Starter Kit”, BIE xuất bản năm 2009.

24/11/2015by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Giáo dục

Cái khó của Project-Based Learning

Nhiều người biết là ProjectBased Learning hay nhưng hiện thực hóa thì khó. Mặc dù có nhiều sách hướng dẫn nhưng có lẽ chưa sách nào chạm vào được những chỗ khó vượt qua nhất.

Có thể kể ra vài cái :

1. Giáo viên ít người là những quản trị dự án giỏi, thậm chí không có năng lực quản trị dự án

Do không nắm vững dược các vấn đề cốt lõi của dự án, nên không thể vận dụng mô hình dự án vào trong học tập. Có lẽ đây là cái ít được để ý nhất: năng lực quản trị dự án cho giáo viên, và năng lực lái việc làm dự án phục vụ cho việc học. Phải đào tạo giáo viên trước, nhưng không phải là đào tạo áp dụng PBL, mà dạy lại cho GV project là gì, quản lí thế nào, rồi mới đến các vấn đề giáo dục của nó.

2. Thiếu môi trường phù hợp với dự án

Cái hay của dự án chính là sự phức tạp và chỉnh thể, thực (authentic) của các vấn đề. Những cái này đòi hỏi các setting thật, các điều kiện vật chất cũng như bài toán thật để giải quyết. Làm mãi phần mềm trên giấy thì còn gì là thú vị?

Bằng một cách nào đó (không nhất thiết tốn tiền), người giáo viên hoặc nhà trường phải tạo lập các settings này để đủ điều kiện vận hành cho các môn học theo PBL. Chuyện này cũng ít được để ý vì mất công, mất sức. Dù gì thì dễ nhất vẫn cứ để vác sách giảng thật hay hơn là nghĩ ra xây một phòng thí nghiệm, xưởng chế tạo.

3. Thiếu khả năng đánh giá phù hợp

PBL thể hiện các khía cạnh khác của quá trình học tập: khả năng thích ứng, giải quyết vấn đề, làm ra sản phẩm, tư duy trong thực tiễn … Thậm chí cả cái không khí và động lực của học sinh khi làm trong nhà xưởng cũng khác biệt so với trên lớp. Trong khi đánh giá cuối cùng lại thường nằm ở con số điểm tròn trĩnh, đặc biệt là những điểm chấm cho sự hoàn thiện của sản phẩm cuối. Bảng điểm có thể bóp chết tất cả những gì là hay ho của PBL. PBL là authentic learning, thì cũng cần một authentic assessment tương ứng. Tiếp cận tích hợp và chỉnh thể (holistic) thì đánh giá cũng phải chỉnh thể.

18/09/2014by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Giáo dục

Lấy bài toán làm trung tâm

Có quan điểm “giáo dục phải lấy người học làm trung tâm”. Nhất trí!

Có người hỏi “như thế nghĩa là thế nào?”. Bắt đầu bí.

Hỏi thêm “[thiết kế]bài giảng như thế nào thì là lấy người học làm trung tâm?”. Lần này thì bắt đầu rối tung lên.

Trong “Cách ta nghĩ”, Dewey chỉ rõ người lớn có mối quan tâm chuyên biệt hơn trẻ nhỏ, việc học bị chi phối rất nhiều bởi các kinh nghiệm và bối cảnh (địa vị xã hội, mục đích đi học, mục đích nghề nghiệp …) trước đó. Vì thế nếu biết được các kinh nghiệm trước đó, cùng với “mối quan tâm chuyên biệt” ấy là gì, ta có thể động viên được người học. Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất về việc học (xem thêm “How people learn”).

Continue reading

08/04/2013by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon

Sách mới: Tư duy thiết kế cho mọi người

tu duy thiet ke cho moi nguoi

 

Sách mới tái bản: Được việc

Tìm kiếm

ebook: Đọc sách thông minh – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn

Sách: Cẩm nang Scrum – Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi

Sách: Linh hoạt và Tinh gọn

Bài viết mới

NeoLeader works

NeoLeader works

Uy lực nhóm nhỏ

Uy lực nhóm nhỏ

Những cuộc trò chuyện ngắn mặn mòi Libero

Những cuộc trò chuyện ngắn mặn mòi Libero

GIÁO DỤC KHAI PHÓNG CHO NHÀ QUẢN LÍ

GIÁO DỤC KHAI PHÓNG CHO NHÀ QUẢN LÍ

Tốt, rất tốt! Nhưng vẫn không đủ tốt

Tốt, rất tốt! Nhưng vẫn không đủ tốt

Đang được chú ý

Hiểu thế nào cho đúng về “liên chức năng”

Hiểu thế nào cho đúng về “liên chức năng”

Bí quyết đọc sách cho những kẻ thế mà đần

Bí quyết đọc sách cho những kẻ thế mà đần

10 điều ghi nhớ để làm lính cho ra trò

10 điều ghi nhớ để làm lính cho ra trò

[36 kế dạy học thụ động] #1: Cho sinh viên làm thầy

Theo dõi và cập nhật

Chuyên mục

  • Agile Mindset (147)
  • Chuyện đời (23)
  • Công nghệ (14)
  • Đọc (72)
    • Sách (46)
  • Giáo dục (179)
    • Constructivism (5)
    • Học cách học (35)
    • Khai phóng Giáo dục (4)
    • Tu thân (1)
  • Khác (16)
  • Lean Startup (15)
  • Linh tinh xòe (55)
    • Lan man (26)
  • Quản trị mới (41)
    • COVID19 (9)
  • Tài nguyên (2)
  • Tri thức và Nhận thức (13)
  • Xã hội tri thức (19)
    • Tổ chức học tập (19)

Thẻ

36 kế dạy học thụ động (7) active learning (8) agile (41) agile adoption (6) agile mindset (7) agilemindset (6) agile transformation (5) codegym (36) constructivism (15) Cánh Buồm (5) công nghệ và giáo dục (15) dạy học (4) dạy tốt hơn (24) education (4) giáo dục (26) growth mindset (5) HỌC CÁCH HỌC (9) học (6) học tập (4) học tập trải nghiệm (4) inamori_kazuo (5) kanban (6) khởi nghiệp (5) lean (14) lean mindset (4) lean startup (7) learning (4) làm lính thật tốt (21) MOOC (5) neomanager (8) năng suất (5) PBL (6) personal kanban (4) productivity (4) reflection (5) scrum (42) seci (6) sách (4) sử kí (5) thuyết kiến tạo (7) tích hợp (10) tản mạn chuyện đọc (10) tổ chức học tập (7) tự học (4) được việc (12)

"CHI BẰNG HỌC"

Subscribe
Đăng ký nhận tin
Đăng ký nhận tin
Loading