DƯƠNG TRỌNG TẤN – CHI BẰNG HỌC - Tự học – Tự giáo dục – Tự làm ra chính mình
  • Giáo dục mới
    • Khai phóng Giáo dục
    • Học cách học
    • Dạy tốt hơn
    • Công nghệ Giáo dục
    • Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
  • Quản trị mới
    • Triết lí Inamori
    • ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    • Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    • Học viện Agile
    • Sách hay cho Agile Manager
    • Sách hay về Lean
    • Thông tin chương trình NeoManager
    • COVID19
  • Startup
  • Đọc sách thông minh
    • ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    • Bookstop
  • Tài nguyên hữu ích
  • About
Giáo dục mới
    Khai phóng Giáo dục
    Học cách học
    Dạy tốt hơn
    Công nghệ Giáo dục
    Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
Quản trị mới
    Triết lí Inamori
    ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    Học viện Agile
    Sách hay cho Agile Manager
    Sách hay về Lean
    Thông tin chương trình NeoManager
    COVID19
Startup
Đọc sách thông minh
    ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    Bookstop
Tài nguyên hữu ích
About
  • Giáo dục mới
    • Khai phóng Giáo dục
    • Học cách học
    • Dạy tốt hơn
    • Công nghệ Giáo dục
    • Tủ sách giáo dục cho người đi dạy và thiết kế chương trình giáo dục-đào tạo
  • Quản trị mới
    • Triết lí Inamori
    • ebook Linh hoạt và Tinh gọn
    • Cẩm nang Scrum: Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi
    • Học viện Agile
    • Sách hay cho Agile Manager
    • Sách hay về Lean
    • Thông tin chương trình NeoManager
    • COVID19
  • Startup
  • Đọc sách thông minh
    • ebook ĐỌC SÁCH THÔNG MINH – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn
    • Bookstop
  • Tài nguyên hữu ích
  • About
DƯƠNG TRỌNG TẤN – CHI BẰNG HỌC - Tự học – Tự giáo dục – Tự làm ra chính mình
Giáo dục

Đặt đề bài đào tạo: Sự khác nhau giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo

Thiên hạ hiện nay có CDIO framework, là bộ khung để làm chương trình đào tạo chất lượng cao có sự kết nối chặt chẽ ba bên: Người học – Cơ sở đào tạo – Doanh nghiệp. Sự hợp tác này cũng nhằm giải quyết một phần khó nhất và tinh tế nhất trong công việc làm chương trình là đặt đề bài. Trong CDIO thì nó là quy trình để tạo ra outcomes, rồi từ outcomes đó mà thiết kế ra chương trình và tổ chức đào tạo theo hướng outcome-based learning.

Continue reading

21/03/2018by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Học cách học

Dấu hiệu của một người đã biết tự học 

Các trường phổ thông đã dần đưa “kĩ năng tự học” thành một thứ cần  phải học cho học sinh. Ở đại học, phần lớn các giáo sư ngầm định rằng sinh viên phải tự học. Về cơ bản, sinh viên được thả nổi để tự học ở giai đoạn này.
Nhiều doanh nghiệp khi tuyển dụng cũng phát biểu tường minh đối với ứng viên rằng, chúng tôi cần người ham học hỏi, hoặc/và thêm điều kiện có thể học hỏi nhanh.
Nhưng làm thế nào để biết là một người có kĩ năng tự học tốt.

Continue reading

16/03/2018by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Agile Mindset, Quản trị mới

“Tuyên ngôn nhóm nhỏ” – Seth Godin

Chúng ta luôn bị hạn-chót bám đuổi, bởi vì thời gian là tài sản quý giá nhất của chúng ta.
Nếu bạn  hứa, hãy đặt hạn-chót. Không có hạn-chót, không có lời hứa.
Nếu bạn đặt một hạn-chót, hãy tuân thủ.
Nếu bạn không thể cán đích đúng hẹn, hãy thông báo sớm và thường xuyên. Kế hoạch B được chuẩn bị tốt vẫn hơn là chỉ hy vọng.
Dọn dẹp mớ hỗn độn của riêng bạn.
Dọn dẹp mớ hỗn độn của người khác nữa.
Giao tiếp, giao tiếp, giao tiếp!
Hãy đặt câu hỏi đối với các chiến lược và giả định.
Đừng đặt câu hỏi về thiện chí, nỗ lực hay ý định.
Sẽ không chuyên nghiệp nếu nói: “Tôi sẽ biết điều đó khi tôi nhìn thấy nó.” Chúng ta mô tả và thảo luận, cả những thứ trừu tượng.
Những dự án lớn hầu như không quan trọng bằng các cam kết đáng sợ.
Nếu việc bạn đang làm bây giờ không quan trọng mấy đối với nhiệm vụ chung, hãy giúp đỡ người khác hoàn thành công việc.
Hãy cứ phạm lỗi, đối mặt với chúng, giải quyết chúng, chia sẻ bài học với người khác.
Phần mềm giá rẻ, đáng tin cậy có thể nhàm chán, nhưng thường là tốt hơn. Bởi vì chúng rẻ và đáng tin cậy.
Hệ thống cấp bậc của ngày hôm qua là gần như không quan trọng như cơ cấu dự án hiện nay.
Cất đi những thứ phải cất đi, hãy bỏ kế hoạch triển khai đấy, cho tới khi bạn có thể tìm ra cách hoàn thành công việc.
Chúng ta hầu như đang làm những việc chưa từng làm, do đó, sẽ không có gì đáng ngạc nhiên nếu bạn đang ngạc nhiên.
Quan tâm nhiều hơn.
Nếu một người ngoài cuộc có thể làm cho nó nhanh hơn và rẻ hơn chúng ta, đừng ngần ngại.
Luôn luôn tìm kiếm các nguồn lực bên ngoài. Một hộp danh thiếp (rolodex) tốt hơn luôn tốt hơn, ngay cả khi chúng ta không còn dùng hộp danh thiếp nữa.
Nói chuyện với tất cả mọi người như thể họ là ông chủ của bạn, khách hàng của bạn, người sáng lập, nhân viên của bạn. Như nhau cả thôi.
Bạn có thể làm được những điều trên vì đó là chuyện hết sức cá nhân.
27/07/2017by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Giáo dục, Học cách học, Tri thức và Nhận thức

Người lớn học thế nào

học để khác biệt

Người lớn học thế nào? Việc học của người lớn có giống cách học của trẻ con? Người lớn học tập từ đâu? Điều gì khiến việc học của người lớn trở nên hiệu quả?

Đó hẳn không phải là những câu dễ trả lời.
Động cơ học tập của người lớn có thể phức tạp hơn, đa dạng hơn nhưng những cơ chế để hình thành kiến thức thì có nhiều điểm tương đồng với việc học của trẻ con. Ngoại trừ các phương diện thực dụng, việc học bền vững và chủ động ở người lớn cũng vẫn đòi hỏi những tiền đề như là sự ham muốn học hỏi, cần sự trải nghiệm, và cần thời gian để xây dựng một hệ thống tri thức cho riêng mình.

Continue reading

20/06/2017by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Giáo dục

Về việc học nghề lập trình

Vừa rồi Tia Sáng có đặt hàng tôi (với tư cách là một người tư vấn về nghề nghiệp tại dự án đào tạo lập trình CodeGym) làm một vệt bài tư vấn về việc học lập trình cho những người mới. Đây là kết quả, chùm 3 bài. Mời bạn đọc:

Học lập trình cần bao nhiêu thời gian? 

Học gì để thành lập trình viên? 

Coding Dojo hay những phiên luyện code độc lập

Có lẽ tôi sẽ phát triển tiếp cái mạch này để hoàn thiện các “ngách” chưa đề cập đến. Bạn chờ nhé.

15/06/2017by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Giáo dục

Hệ thống luyện tập lập trình CodeGym ra mắt ở Hà Nội

Ngày 19 vừa qua, Học viện Agile ra mắt Dự án CodeGym – Hệ thống đào tạo lập trình toàn diện phục vụ nhiều đối tượng từ mới học lập trình tới các lập trình viên đang hành nghề. Đây hứa hẹn là một điểm đến hấp dẫn của giới lập trình tại Hà Nội.

Lát cắt quan trọng nhất của CodeGym chính là chương trình đào tạo đầy đủ trong vòng 6 tháng với tinh thần khổ luyện, liên tục, và chú tâm (deliberate).

Thông tin thêm về CodeGym: http://codegym.vn

Continue reading

24/04/2017by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Agile Mindset, Sách

TOP10 sách nhập môn Agile dễ xơi

Giữa một rừng sách Agile mới và cũ, bạn có thể bị ngợp. Nhiều người hỏi tôi cần phải đọc những cuốn nào, học những gì. Dưới đây là một danh sách đầy đủ cho người mới bắt đầu. Tiêu chí lựa chọn sách củ tôi thiên về “chính tông” và “dễ đọc”, do vậy có thể có những cuốn không còn mới lắm, nhưng vẫn dùng tốt. Ước ượng bạn có thể mất khoảng từ một đến vài tháng để tiêu hoá hết chồng sách này, tuỳ đầu tư và “thời tiết” :-).

Continue reading

15/04/2017by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Agile Mindset, Đọc

TOP 10 nguồn thông tin về Agile

Tìm kiếm thông tin để phục vụ việc học tập và làm việc luôn là một thử thách không dễ dàng gì trong thời đại thừa mứa thông tin hiện nay. Cứ tưởng có Google là mọi chuyện đơn giản, nhưng thực ra một vài cách truyền thống đôi khi vẫn tỏ ra hiệu quả hơn. Dưới đây là một danh sách “ăn sẵn” chứa các thông tin đa dạng, từ nhập môn tới chuyên sâu mà một người mới (hoặc không hoàn toàn mới) vẫn có thể đủ dùng “ăn” thông tin hằng ngày. 

Continue reading

12/04/2017by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Agile Mindset

Phần mềm cũng thủ công

Xưa kia, việc làm phần mềm được coi như là một khoa học nghiêm túc (science), dần dần chuyển sang sản xuất kiểu công nghiệp (software engineering). Nhưng dần dà, người ta thấy nó còn mang tính nghệ thuật, thủ công rất nhiều. Ngày càng nhiều người quan tâm tới phát triển phần mềm theo hướng thủ công này. Thực ra, việc gọi phần mềm là một nghề thủ công (Software Craftsmanship) đã có thâm niên trên dưới tính bằng một hai thập kỉ.

Continue reading

14/03/2017by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Công nghệ, Giáo dục, Học cách học

Lại bàn về những điều cần biết đối với lập trình viên

Sáng nay tôi được mời tới nói chuyện với sinh viên Trường đào tạo lập trình FUNiX về những điều cần quan tâm ngoài việc lập trình. Đây quả là chủ đề rộng, tôi chỉ dám trình nhanh vài ý mình đã có tìm hiểu và chiêm nghiệm ít nghiều. Các ý chính được liệt kê dưới đây.

Continue reading

05/03/2017by Tấn Dương
FacebookTwitterPinterestGoogle +Stumbleupon
Page 1 of 41234»

Sách mới: Tư duy thiết kế cho mọi người

tu duy thiet ke cho moi nguoi

 

Sách mới tái bản: Được việc

Tìm kiếm

ebook: Đọc sách thông minh – Hướng dẫn bỏ túi cho người bận rộn

Sách: Cẩm nang Scrum – Làm chủ phương pháp năng suất và sáng tạo gấp đôi

Sách: Linh hoạt và Tinh gọn

Bài viết mới

NeoLeader works

NeoLeader works

Uy lực nhóm nhỏ

Uy lực nhóm nhỏ

Những cuộc trò chuyện ngắn mặn mòi Libero

Những cuộc trò chuyện ngắn mặn mòi Libero

GIÁO DỤC KHAI PHÓNG CHO NHÀ QUẢN LÍ

GIÁO DỤC KHAI PHÓNG CHO NHÀ QUẢN LÍ

Tốt, rất tốt! Nhưng vẫn không đủ tốt

Tốt, rất tốt! Nhưng vẫn không đủ tốt

Đang được chú ý

Hiểu thế nào cho đúng về “liên chức năng”

Hiểu thế nào cho đúng về “liên chức năng”

Bí quyết đọc sách cho những kẻ thế mà đần

Bí quyết đọc sách cho những kẻ thế mà đần

10 điều ghi nhớ để làm lính cho ra trò

10 điều ghi nhớ để làm lính cho ra trò

[36 kế dạy học thụ động] #1: Cho sinh viên làm thầy

Theo dõi và cập nhật

Chuyên mục

  • Agile Mindset (147)
  • Chuyện đời (23)
  • Công nghệ (14)
  • Đọc (72)
    • Sách (46)
  • Giáo dục (179)
    • Constructivism (5)
    • Học cách học (35)
    • Khai phóng Giáo dục (4)
    • Tu thân (1)
  • Khác (16)
  • Lean Startup (15)
  • Linh tinh xòe (55)
    • Lan man (26)
  • Quản trị mới (41)
    • COVID19 (9)
  • Tài nguyên (2)
  • Tri thức và Nhận thức (13)
  • Xã hội tri thức (19)
    • Tổ chức học tập (19)

Thẻ

36 kế dạy học thụ động (7) active learning (8) agile (41) agile adoption (6) agile mindset (7) agilemindset (6) agile transformation (5) codegym (36) constructivism (15) Cánh Buồm (5) công nghệ và giáo dục (15) dạy học (4) dạy tốt hơn (24) education (4) giáo dục (26) growth mindset (5) HỌC CÁCH HỌC (9) học (6) học tập (4) học tập trải nghiệm (4) inamori_kazuo (5) kanban (6) khởi nghiệp (5) lean (14) lean mindset (4) lean startup (7) learning (4) làm lính thật tốt (21) MOOC (5) neomanager (8) năng suất (5) PBL (6) personal kanban (4) productivity (4) reflection (5) scrum (42) seci (6) sách (4) sử kí (5) thuyết kiến tạo (7) tích hợp (10) tản mạn chuyện đọc (10) tổ chức học tập (7) tự học (4) được việc (12)

"CHI BẰNG HỌC"

Subscribe
Đăng ký nhận tin
Đăng ký nhận tin
Loading